1. Về trình độ học vấn của người vào Đảng
Theo Quy định 24, người vào Đảng phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.
(Còn theo Quy định 29 ngày 25/7/2016, người vào Đảng phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên).
(Còn theo Quy định 29 ngày 25/7/2016, người vào Đảng phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên).
2. Sinh hoạt định kỳ của đảng bộ cơ sở, chi bộ
Bổ sung nội dung “Việc thí điểm sinh hoạt trực tuyến ở một số đảng bộ, chi bộ đặc thù hoặc trong hoàn cảnh đặc biệt theo hướng dẫn của Ban Bí thư”.
3. Quy định về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
- Quy chế làm việc của cấp ủy, tổ chức đảng:
Bổ sung căn cứ để xây dựng quy chế làm việc của cấp ủy, tổ chức đảng là quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của cấp uỷ.
- Về thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình:
+ Đối với nội dung thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình hằng năm:
Bổ sung nội dung “kiểm điểm trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên”.
+ Đối với nội dung thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình cuối nhiệm kỳ đại hội:
Bổ sung nội dung “thực hiện các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên”.
Bổ sung căn cứ để xây dựng quy chế làm việc của cấp ủy, tổ chức đảng là quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của cấp uỷ.
- Về thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình:
+ Đối với nội dung thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình hằng năm:
Bổ sung nội dung “kiểm điểm trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên”.
+ Đối với nội dung thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình cuối nhiệm kỳ đại hội:
Bổ sung nội dung “thực hiện các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên”.
4. Giới thiệu và kết nạp người vào Đảng
- Đảng viên giới thiệu người vào Đảng
Theo Quy định 24, là đảng viên chính thức, cùng công tác, lao động, học tập hoặc cùng sinh hoạt nơi cư trú ít nhất 12 tháng với người được giới thiệu vào Đảng trong cùng một đơn vị thuộc phạm vi lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở.
(So với Quy định 29, bổ sung trường hợp đảng viên chính thức cùng sinh hoạt nơi cư trú với người vào Đảng ít nhất 12 tháng).
- Việc kết nạp người vào Đảng ở nơi chưa có đảng viên, chưa có chi bộ.
Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng (nơi người vào Đảng công tác, lao động, học tập, cư trú) giao cho chi bộ có điều kiện thuận lợi nhất để phân công đảng viên chính thức giúp đỡ người vào Đảng. Khi có đủ điều kiện và tiêu chuẩn thì chi bộ nơi có đảng viên giúp đỡ người vào Đảng đang sinh hoạt làm thủ tục đề nghị kết nạp theo quy định.
- Về điều kiện của người được xét kết nạp lại vào Đảng
Một trong các điều kiện của người được xét kết nạp lại vào Đảng là ít nhất là 36 tháng kể từ khi ra khỏi Đảng (riêng người bị án hình sự về tội ít nghiêm trọng thì phải sau 60 tháng kể từ khi được xoá án tích; đảng viên đã bị đưa ra khỏi Đảng do vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thì thực hiện theo quy định của Ban Bí thư), làm đơn xin kết nạp lại vào Đảng; phải được ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ (hoặc tương đương) đồng ý bằng văn bản, cấp uỷ có thẩm quyền (huyện uỷ và tương đương) xem xét, quyết định.
(So với Quy định 29, bổ sung nội dung: đảng viên đã bị đưa ra khỏi Đảng do vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thì thực hiện theo quy định của Ban Bí thư).
Theo Quy định 24, là đảng viên chính thức, cùng công tác, lao động, học tập hoặc cùng sinh hoạt nơi cư trú ít nhất 12 tháng với người được giới thiệu vào Đảng trong cùng một đơn vị thuộc phạm vi lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở.
(So với Quy định 29, bổ sung trường hợp đảng viên chính thức cùng sinh hoạt nơi cư trú với người vào Đảng ít nhất 12 tháng).
- Việc kết nạp người vào Đảng ở nơi chưa có đảng viên, chưa có chi bộ.
Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng (nơi người vào Đảng công tác, lao động, học tập, cư trú) giao cho chi bộ có điều kiện thuận lợi nhất để phân công đảng viên chính thức giúp đỡ người vào Đảng. Khi có đủ điều kiện và tiêu chuẩn thì chi bộ nơi có đảng viên giúp đỡ người vào Đảng đang sinh hoạt làm thủ tục đề nghị kết nạp theo quy định.
- Về điều kiện của người được xét kết nạp lại vào Đảng
Một trong các điều kiện của người được xét kết nạp lại vào Đảng là ít nhất là 36 tháng kể từ khi ra khỏi Đảng (riêng người bị án hình sự về tội ít nghiêm trọng thì phải sau 60 tháng kể từ khi được xoá án tích; đảng viên đã bị đưa ra khỏi Đảng do vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thì thực hiện theo quy định của Ban Bí thư), làm đơn xin kết nạp lại vào Đảng; phải được ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ (hoặc tương đương) đồng ý bằng văn bản, cấp uỷ có thẩm quyền (huyện uỷ và tương đương) xem xét, quyết định.
(So với Quy định 29, bổ sung nội dung: đảng viên đã bị đưa ra khỏi Đảng do vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thì thực hiện theo quy định của Ban Bí thư).
5. Trường hợp kết nạp người vào Đảng và công nhận đảng viên chính thức sai quy định
- Nếu quyết định kết nạp người vào Đảng và công nhận đảng viên chính thức không đúng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 1 Điều lệ Đảng thì cấp uỷ ban hành quyết định phải huỷ bỏ quyết định của mình và thông báo cho đảng bộ, chi bộ nơi đảng viên sinh hoạt xoá tên trong danh sách đảng viên.
Trường hợp tổ chức đảng ban hành quyết định kết nạp đảng viên đã giải thể hoặc bị giải tán thì cấp uỷ có thẩm quyền nơi đảng viên đang sinh hoạt huỷ bỏ quyết định kết nạp đảng viên không đúng tiêu chuẩn, điều kiện. (Nội dung mới bổ sung)
- Nếu quyết định kết nạp người vào Đảng, công nhận đảng viên chính thức không đúng thẩm quyền, không đúng thủ tục theo quy định tại Điều 4, Điều 5 Điều lệ Đảng thì phải huỷ bỏ quyết định đó, chỉ đạo cấp uỷ có thẩm quyền làm lại các thủ tục theo quy định và xem xét trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan.
Trường hợp tổ chức đảng đã giải thể hoặc bị giải tán thì cấp uỷ có thẩm quyền nơi đảng viên đang sinh hoạt tiến hành thẩm tra, xác minh và làm lại các thủ tục theo quy định. (Nội dung mới bổ sung)
Trường hợp tổ chức đảng ban hành quyết định kết nạp đảng viên đã giải thể hoặc bị giải tán thì cấp uỷ có thẩm quyền nơi đảng viên đang sinh hoạt huỷ bỏ quyết định kết nạp đảng viên không đúng tiêu chuẩn, điều kiện. (Nội dung mới bổ sung)
- Nếu quyết định kết nạp người vào Đảng, công nhận đảng viên chính thức không đúng thẩm quyền, không đúng thủ tục theo quy định tại Điều 4, Điều 5 Điều lệ Đảng thì phải huỷ bỏ quyết định đó, chỉ đạo cấp uỷ có thẩm quyền làm lại các thủ tục theo quy định và xem xét trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan.
Trường hợp tổ chức đảng đã giải thể hoặc bị giải tán thì cấp uỷ có thẩm quyền nơi đảng viên đang sinh hoạt tiến hành thẩm tra, xác minh và làm lại các thủ tục theo quy định. (Nội dung mới bổ sung)
6. Phát thẻ và quản lý thẻ đảng viên, ghi hồ sơ đảng viên
- Phát thẻ đảng viên:
Bỏ nội dung "đảng viên thuộc Đảng bộ Ngoài nước do Đảng ủy Ngoài nước xem xét, ra quyết định".
Lý do: Đảng bộ Ngoài nước đã hợp nhất với Đảng bộ Bộ Ngoại giao.
- Quản lý hồ sơ đảng viên:
Theo Quy định 24, Đảng uỷ Bộ Ngoại giao quản lý hồ sơ đảng viên, thẻ đảng viên và danh sách đảng viên trong Đảng bộ theo quy định của Ban Bí thư và hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương.
(Quy định 29 quy định: Đảng ủy Ngoài nước quản lý hồ sơ đảng viên, thẻ đảng viên và danh sách đảng viên trong Đảng bộ theo quy định của Ban Bí thư và hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương)
Lý do: Đảng bộ Ngoài nước đã hợp nhất với Đảng bộ Bộ Ngoại giao.
Bỏ nội dung "đảng viên thuộc Đảng bộ Ngoài nước do Đảng ủy Ngoài nước xem xét, ra quyết định".
Lý do: Đảng bộ Ngoài nước đã hợp nhất với Đảng bộ Bộ Ngoại giao.
- Quản lý hồ sơ đảng viên:
Theo Quy định 24, Đảng uỷ Bộ Ngoại giao quản lý hồ sơ đảng viên, thẻ đảng viên và danh sách đảng viên trong Đảng bộ theo quy định của Ban Bí thư và hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương.
(Quy định 29 quy định: Đảng ủy Ngoài nước quản lý hồ sơ đảng viên, thẻ đảng viên và danh sách đảng viên trong Đảng bộ theo quy định của Ban Bí thư và hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương)
Lý do: Đảng bộ Ngoài nước đã hợp nhất với Đảng bộ Bộ Ngoại giao.
7. Việc đề cử và bầu đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên.
Quy định 24 sửa đổi, bổ sung một số nội dung sau:
- Bổ sung nội dung: Chỉ được đề cử đại biểu chính thức của đại hội để bầu làm đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên.
- Trường hợp đại biểu chính thức (do bầu cử) xin không tham dự đại hội mà được cấp uỷ triệu tập đại hội đồng ý thì được cử đại biểu dự khuyết thay thế.
- Bổ sung nội dung: Chỉ được đề cử đại biểu chính thức của đại hội để bầu làm đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên.
- Trường hợp đại biểu chính thức (do bầu cử) xin không tham dự đại hội mà được cấp uỷ triệu tập đại hội đồng ý thì được cử đại biểu dự khuyết thay thế.
8. Lập các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc, đơn vị sự nghiệp của cấp uỷ
- Đối với các đảng bộ trực thuộc Trung ương:
Không thành lập cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của tổ chức cơ sở đảng. Những đảng bộ cơ sở mà đảng uỷ được giao quyền hoặc thí điểm giao quyền cấp trên cơ sở thực hiện theo Tiết a, Điểm 10.5.2 của Quy định 24.
- Cơ quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam):
+ Ở cấp Trung ương do Bộ Chính trị quyết định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và giao Ban Tổ chức Trung ương tham mưu quản lý.
+ Ở cấp tỉnh, cấp huyện do Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế; ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ quản lý, định kỳ báo cáo Ban Bí thư (qua Ban Tổ chức Trung ương).
Không thành lập cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của tổ chức cơ sở đảng. Những đảng bộ cơ sở mà đảng uỷ được giao quyền hoặc thí điểm giao quyền cấp trên cơ sở thực hiện theo Tiết a, Điểm 10.5.2 của Quy định 24.
- Cơ quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam):
+ Ở cấp Trung ương do Bộ Chính trị quyết định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và giao Ban Tổ chức Trung ương tham mưu quản lý.
+ Ở cấp tỉnh, cấp huyện do Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế; ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ quản lý, định kỳ báo cáo Ban Bí thư (qua Ban Tổ chức Trung ương).
Đang truy cập: 62
Hôm nay: 877
Tổng lượt truy cập: 39,203